Bài 4: Boya Trung Cấp 1 Tập 1 – Trẻ em học ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của con người, đặc biệt là ở trẻ em. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ từ những âm thanh đầu đời cho đến việc hình thành các câu hoàn chỉnh luôn là đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và tâm lý học.

Bài học “儿童语言的发展 – Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em” trong Boya Trung Cấp 1 đã cung cấp cho người học một cái nhìn khoa học, sâu sắc và thú vị về quá trình trẻ em trên thế giới học tiếng mẹ đẻ, từ những điểm giống nhau đến những khác biệt giữa các nền văn hóa và quốc gia.

← Xem lại Bài 3: Boya Trung Cấp 1 Tập 1
→ Tải [PDF, MP3] Giáo trình Boya Trung Cấp 1 Tập 1 tại đây

Bài viết đề cập đến nội dung sau: ⇓

Từ vựng

(1) 儿童 – értóng – danh từ – nhi đồng – trẻ em

Ví dụ:
图书馆里有很多儿童读物。
Túshūguǎn lǐ yǒu hěn duō értóng dúwù.
(Trong thư viện có rất nhiều sách thiếu nhi.)

这个节目是为儿童设计的。
Zhège jiémù shì wèi értóng shèjì de.
(Chương trình này được thiết kế cho trẻ em.)

(2) …… – …xué – hậu tố – học – ngành học, môn học

Ví dụ:
他学的是医学。
Tā xué de shì yīxué.
(Anh ấy học ngành y học.)

我对心理学很感兴趣。
Wǒ duì xīnlǐxué hěn gǎn xìngqù.
(Tôi rất hứng thú với ngành tâm lý học.)

(3) 心理 – xīnlǐ – danh từ – tâm lý – tâm lý

Ví dụ:
心理健康非常重要。
Xīnlǐ jiànkāng fēicháng zhòngyào.
(Sức khỏe tâm lý rất quan trọng.)

她正在接受心理辅导。
Tā zhèngzài jiēshòu xīnlǐ fǔdǎo.
(Cô ấy đang nhận tư vấn tâm lý.)

(4) 通过 – tōngguò – động từ/giới từ – thông qua – thông qua, qua (kiểm tra, phương pháp)

Ví dụ:
我通过了考试。
Wǒ tōngguò le kǎoshì.
(Tôi đã vượt qua kỳ thi.)

通过努力,他实现了梦想。
Tōngguò nǔlì, tā shíxiàn le mèngxiǎng.
(Thông qua sự nỗ lực, anh ấy đã thực hiện được ước mơ.)

(5) 吃惊 – chījīng – động từ – cật kinh – ngạc nhiên, kinh ngạc

Ví dụ:
听到这个消息,我很吃惊。
Tīng dào zhège xiāoxi, wǒ hěn chījīng.
(Tôi rất ngạc nhiên khi nghe tin này.)

他吃惊地看着我。
Tā chījīng de kàn zhe wǒ.
(Anh ấy ngạc nhiên nhìn tôi.)

(6) 母语 – mǔyǔ – danh từ – mẫu ngữ – tiếng mẹ đẻ

Ví dụ:
中文是我的母语。
Zhōngwén shì wǒ de mǔyǔ.
(Tiếng Trung là tiếng mẹ đẻ của tôi.)

学习第二语言时,母语会有影响。
Xuéxí dì èr yǔyán shí, mǔyǔ huì yǒu yǐngxiǎng.
(Khi học ngôn ngữ thứ hai, tiếng mẹ đẻ sẽ có ảnh hưởng.)

(7) 相同 – xiāngtóng – tính từ – tương đồng – giống nhau

Ví dụ:
我们的兴趣相同。
Wǒmen de xìngqù xiāngtóng.
(Sở thích của chúng tôi giống nhau.)

这两个词的意思相同。
Zhè liǎng gè cí de yìsi xiāngtóng.
(Hai từ này có nghĩa giống nhau.)

(8) 地方 – dìfang – danh từ – địa phương – địa phương, nơi chốn

Ví dụ:
你来自哪个地方?
Nǐ láizì nǎge dìfang?
(Bạn đến từ nơi nào?)

我喜欢这个地方的风景。
Wǒ xǐhuān zhège dìfang de fēngjǐng.
(Tôi thích phong cảnh của nơi này.)

(9) 比如 – bǐrú – giới từ – tỷ như – ví dụ như

Ví dụ:
我喜欢水果,比如苹果和香蕉。
Wǒ xǐhuān shuǐguǒ, bǐrú píngguǒ hé xiāngjiāo.
(Tôi thích hoa quả, ví dụ như táo và chuối.)

很多人,比如我,都喜欢看电影。
Hěn duō rén, bǐrú wǒ, dōu xǐhuān kàn diànyǐng.
(Rất nhiều người, ví dụ như tôi, đều thích xem phim.)

(10) – dàn – liên từ – đãn – nhưng

Ví dụ:
我很累,但我还要工作。
Wǒ hěn lèi, dàn wǒ hái yào gōngzuò.
(Tôi rất mệt, nhưng tôi vẫn phải làm việc.)

他喜欢这部电影,但我不喜欢。
Tā xǐhuān zhè bù diànyǐng, dàn wǒ bù xǐhuān.
(Anh ấy thích bộ phim này, nhưng tôi thì không.)

(11) 左右 – zuǒyòu – danh từ/phó từ – tả hữu – khoảng, xấp xỉ

Ví dụ:
教室里有二十人左右。
Jiàoshì lǐ yǒu èrshí rén zuǒyòu.
(Trong lớp có khoảng 20 người.)

他四十岁左右。
Tā sìshí suì zuǒyòu.
(Anh ấy khoảng 40 tuổi.)

(12) 通常 – tōngcháng – phó từ – thông thường – thường, thông thường

Ví dụ:
我通常七点起床。
Wǒ tōngcháng qī diǎn qǐchuáng.
(Tôi thường dậy lúc 7 giờ.)

春节期间商店通常都关门。
Chūnjié qījiān shāngdiàn tōngcháng dōu guānmén.
(Trong dịp Tết, các cửa hàng thường đóng cửa.)

(13) 之类 – zhīlèi – trợ từ + danh từ – chi loại – những thứ như, loại như

Ví dụ:
我不喜欢巧克力、蛋糕之类的甜食。
Wǒ bù xǐhuān qiǎokèlì, dàngāo zhīlèi de tiánshí.
(Tôi không thích đồ ngọt như sô cô la, bánh kem.)

他买了水果、饮料之类的东西。
Tā mǎi le shuǐguǒ, yǐnliào zhīlèi de dōngxi.
(Anh ấy mua các thứ như hoa quả, nước uống.)

(14) 专家 – zhuānjiā – danh từ – chuyên gia – chuyên gia

Ví dụ:
他是语言学方面的专家。
Tā shì yǔyánxué fāngmiàn de zhuānjiā.
(Anh ấy là chuyên gia trong lĩnh vực ngôn ngữ học.)

这件事我们需要请专家来看看。
Zhè jiàn shì wǒmen xūyào qǐng zhuānjiā lái kànkan.
(Việc này chúng ta cần mời chuyên gia xem qua.)

(15) 顺序 – shùnxù – danh từ – thuận tự – thứ tự, trật tự

Ví dụ:
请按顺序排队。
Qǐng àn shùnxù páiduì.
(Xin xếp hàng theo thứ tự.)

考试题的顺序不能改。
Kǎoshì tí de shùnxù bùnéng gǎi.
(Thứ tự câu hỏi trong bài thi không được thay đổi.)

(16) 不一定 – bù yídìng – phó từ – bất nhất định – không chắc, chưa chắc

Ví dụ:
会说中文不一定能教中文。
Huì shuō Zhōngwén bù yídìng néng jiāo Zhōngwén.
(Biết nói tiếng Trung chưa chắc đã dạy được tiếng Trung.)

他不一定今天来。
Tā bù yídìng jīntiān lái.
(Anh ấy chưa chắc đã đến hôm nay.)

(17) – zǐ – tính từ – tử – màu tím

Ví dụ:
她穿了一条紫色的裙子。
Tā chuān le yì tiáo zǐsè de qúnzi.
(Cô ấy mặc một chiếc váy màu tím.)

我喜欢紫罗兰这种花。
Wǒ xǐhuān zǐluólán zhè zhǒng huā.
(Tôi thích loài hoa violet.)

(18) – zōng – tính từ – tông – màu nâu

Ví dụ:
他有一双棕色的眼睛。
Tā yǒu yì shuāng zōngsè de yǎnjing.
(Anh ấy có đôi mắt màu nâu.)

棕色的包很耐脏。
Zōngsè de bāo hěn nàizāng.
(Túi màu nâu rất ít bị bẩn.)

(19) 动词 – dòngcí – danh từ – động từ – động từ

Ví dụ:
“跑”、“跳”是常见的动词。
“Pǎo”, “tiào” shì chángjiàn de dòngcí.
(“Chạy”, “nhảy” là những động từ thường gặp.)

老师正在讲动词的用法。
Lǎoshī zhèngzài jiǎng dòngcí de yòngfǎ.
(Thầy giáo đang giảng cách dùng của động từ.)

(20) 名词 – míngcí – danh từ – danh từ – danh từ

Ví dụ:
“苹果”是一个名词。
“Píngguǒ” shì yí gè míngcí.
(“Quả táo” là một danh từ.)

考试包括名词和动词的内容。
Kǎoshì bāokuò míngcí hé dòngcí de nèiróng.
(Bài kiểm tra bao gồm nội dung về danh từ và động từ.)

(21) – lìng – đại từ/trạng từ – lệnh – khác, nữa

Ví dụ:
我还想点另一个菜。
Wǒ hái xiǎng diǎn lìng yí gè cài.
(Tôi muốn gọi thêm một món nữa.)

另一个人说得对。
Lìng yí gè rén shuō de duì.
(Người khác nói đúng.)

(22) 确定 – quèdìng – động từ – xác định – xác định, chắc chắn

Ví dụ:
我们还没确定出发时间。
Wǒmen hái méi quèdìng chūfā shíjiān.
(Chúng tôi vẫn chưa xác định thời gian khởi hành.)

你确定要这样做吗?
Nǐ quèdìng yào zhèyàng zuò ma?
(Bạn chắc chắn muốn làm như vậy không?)

(23) 既……又…… – jì… yòu… – liên từ – ký… hựu… – vừa… vừa…

Ví dụ:
他既聪明又努力。
Tā jì cōngmíng yòu nǔlì.
(Cậu ấy vừa thông minh vừa chăm chỉ.)

这件衣服既便宜又好看。
Zhè jiàn yīfu jì piányi yòu hǎokàn.
(Bộ quần áo này vừa rẻ lại vừa đẹp.)

Tên riêng

  1. 日本 – Rìběn – danh từ – Nhật Bản – Nhật Bản
  2. 德国 – Déguó – danh từ – Đức quốc – nước Đức
  3. 意大利 – Yìdàlì – danh từ – Ý đại lợi – nước Ý

Ngữ pháp

1. Cách dùng 地方 – dìfāng – Nơi, chỗ, điểm

地方 Có thể biểu thị ý nghĩa cụ thể, ý là chỉ một phần, một bộ phận của một khu vực hoặc một không gian nào đó; cũng có thể biểu thị ý nghĩa trừu tượng, tương đương với “phần”, “phương diện”.

Ví dụ:

A:
这个地方,我没来过。
Zhège dìfāng, wǒ méi lái guò.
Chỗ này, tôi chưa từng đến.

很多人不习惯这个地方的天气。
Hěn duō rén bù xíguàn zhège dìfāng de tiānqì.
Rất nhiều người không quen với thời tiết ở chỗ này.

寒假我打算去中国最冷的地方——哈尔滨。
Hánjià wǒ dǎsuàn qù Zhōngguó zuì lěng de dìfāng —— Hā’ěrbīn.
Kỳ nghỉ đông tôi dự định đến nơi lạnh nhất Trung Quốc – Cáp Nhĩ Tân.

B:
不同国家的儿童学习母语既有相同的地方,又有不同的地方。
Bùtóng guójiā de értóng xuéxí mǔyǔ jì yǒu xiāngtóng de dìfāng, yòu yǒu bùtóng de dìfāng.
Trẻ em ở các quốc gia khác nhau học tiếng mẹ đẻ có cả những điểm giống nhau, và cũng có những điểm khác nhau.

刚来中国的时候不习惯的地方很多。
Gāng lái Zhōngguó de shíhou bù xíguàn de dìfāng hěn duō.
Lúc mới đến Trung Quốc, có rất nhiều điều chưa quen.

2. Cách dùng 左右 – zuǒyòu – Khoảng, xấp xỉ

左右 là Danh từ, biểu thị số ước lượng, thường dùng sau cụm từ chỉ số lượng. Ví dụ:

大概 18 个月左右 的时候孩子能说两个词语的句子。
Dàgài shíbā gè yuè zuǒyòu de shíhou háizi néng shuō liǎng gè cíyǔ de jùzi.
Khoảng 18 tháng tuổi, trẻ có thể nói được câu gồm hai từ.

他们俩昨天晚上聊天儿聊了四个小时左右。
Tāmen liǎ zuótiān wǎnshàng liáotiānr liáo le sì gè xiǎoshí zuǒyòu.
Tối qua hai người họ đã trò chuyện khoảng 4 tiếng đồng hồ.

3. Cách dùng 不一定 – bù yídìng – Không chắc, chưa chắc

不一定 có nghĩa là có thể không, có lẽ không, chưa chắc. Ví dụ:

中国人说的汉语也不一定都对。
Zhōngguó rén shuō de Hànyǔ yě bù yídìng dōu duì.
Người Trung Quốc nói tiếng Hán cũng chưa chắc đúng hết.

在城市里开汽车,不一定比骑自行车快。
Zài chéngshì lǐ kāi qìchē, bù yídìng bǐ qí zìxíngchē kuài.
Lái ô tô trong thành phố chưa chắc đã nhanh hơn đi xe đạp.

4 Cách dùng . 既……又…… – jì……yòu…… – Vừa……vừa……

既……又…… Biểu thị đồng thời có tính chất hoặc tình huống của hai phương diện có liên quan với nhau, thường nối các cụm động từ hoặc cụm hình dung từ có số âm tiết giống nhau. Ví dụ:

他既是我的老板,又是我的朋友。
Tā jì shì wǒ de lǎobǎn, yòu shì wǒ de péngyǒu.
Anh ấy vừa là sếp của tôi, vừa là bạn của tôi.

他的汉语既标准又流利。
Tā de Hànyǔ jì biāozhǔn yòu liúlì.
Tiếng Hán của anh ấy vừa chuẩn vừa lưu loát.

Hội thoại

很多语言学家和心理学家都对儿童语言的发展感兴趣。通过研究,他们吃惊地发现:说不同母语的儿童在学习他们的母语时,有很多相同的地方。例如,在所有的国家,孩子学会语言以前都会发出一些声音,这些声音很像词语,但不是词语。各国的孩子们都是先学会听,然后才学会说;在所有的文化中,孩子们都是在12个月左右开始说话,刚开始他们说的句子只有一个词语,通常是“妈妈”或者“爸爸”之类的词语。大概到18个月左右才会出现两个词语的句子。

不过,后来在研究了中国、日本、德国和意大利等国家的儿童以后,专家们又发现:儿童学习语言不同的地方比相同的地方更多。例如,他们学习词语的顺序不一定相同。在学习颜色词的时候,中国孩子学会的顺序是:红→黑、白、绿、黄→蓝→紫、灰→棕;但别的一些国家的孩子学会颜色词的顺序是:白→绿→黑→白→黄→蓝→棕。不难看出这两个顺序既有相同的地方,又有不同的地方。再比如,不同国家的孩子先学会的句子可能不同:有些国家的孩子先学会“动词+名词”的句子,可是另一些国家的孩子先学会“名词+动词”的句子。

目前我们能确定的只是:说不同母语的儿童在学习他们的母语时,既有相同的地方,又有不同的地方。

Pinyin:
Hěn duō yǔyánxuéjiā hé xīnlǐxuéjiā dōu duì értóng yǔyán de fāzhǎn gǎn xìngqù. Tōngguò yánjiū, tāmen chījīng de fāxiàn: shuō bùtóng mǔyǔ de értóng zài xuéxí tāmen de mǔyǔ shí, yǒu hěn duō xiāngtóng de dìfāng.

Lìrú, zài suǒyǒu de guójiā, háizi xuéhuì yǔyán yǐqián dōu huì fāchū yìxiē shēngyīn, zhèxiē shēngyīn hěn xiàng cíyǔ, dàn bùshì cíyǔ. Gèguó de háizimen dōu shì xiān xuéhuì tīng, ránhòu cái xuéhuì shuō; zài suǒyǒu de wénhuà zhōng, háizimen dōu shì zài 12 gè yuè zuǒyòu kāishǐ shuōhuà, gāng kāishǐ tāmen shuō de jùzi zhǐyǒu yí gè cíyǔ, tōngcháng shì “māma” huòzhě “bàba” zhī lèi de cíyǔ. Dàgài dào 18 gè yuè zuǒyòu cái huì chūxiàn liǎng gè cíyǔ de jùzi.

Bùguò, hòulái zài yánjiū le Zhōngguó, Rìběn, Déguó hé Yìdàlì děng guójiā de értóng yǐhòu, zhuānjiāmen yòu fāxiàn: értóng xuéxí yǔyán bùtóng de dìfāng bǐ xiāngtóng de dìfāng gèng duō.

Lìrú, tāmen xuéxí cíyǔ de shùnxù bù yídìng xiāngtóng. Zài xuéxí yánsè cí de shíhou, Zhōngguó háizi xuéhuì de shùnxù shì: hóng → hēi, bái, lǜ, huáng → lán → zǐ, huī → zōng; dàn bié de yìxiē guójiā de háizi xuéhuì yánsè cí de shùnxù shì: bái → lǜ → hēi → bái → huáng → lán → zōng.

Bù nán kànchū zhè liǎng gè shùnxù jì yǒu xiāngtóng de dìfāng, yòu yǒu bùtóng de dìfāng. Zài bǐrú, bùtóng guójiā de háizi xiān xuéhuì de jùzi kěnéng bùtóng: yǒuxiē guójiā de háizi xiān xuéhuì “dòngcí + míngcí” de jùzi, kěshì lìng yìxiē guójiā de háizi xiān xuéhuì “míngcí + dòngcí” de jùzi.

Mùqián wǒmen néng quèdìng de zhǐ shì: shuō bùtóng mǔyǔ de értóng zài xuéxí tāmen de mǔyǔ shí, jì yǒu xiāngtóng de dìfāng, yòu yǒu bùtóng de dìfāng.

Dịch Nghĩa:
Nhiều nhà ngôn ngữ học và tâm lý học đều quan tâm đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Thông qua nghiên cứu, họ phát hiện ra một cách đầy bất ngờ rằng: trẻ em nói các ngôn ngữ mẹ đẻ khác nhau có nhiều điểm chung khi học tiếng mẹ đẻ của chúng.

Ví dụ, ở tất cả các quốc gia, trước khi biết nói, trẻ em đều phát ra một số âm thanh. Những âm thanh này rất giống từ ngữ nhưng không phải từ ngữ. Trẻ em ở khắp nơi trên thế giới đều học nghe trước rồi mới học nói; trong tất cả các nền văn hóa, trẻ em bắt đầu nói vào khoảng 12 tháng tuổi. Khi mới bắt đầu, câu mà chúng nói chỉ có một từ, thường là “mẹ” hoặc “bố”. Đến khoảng 18 tháng tuổi, chúng mới bắt đầu nói những câu có hai từ.

Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu trẻ em ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đức và Ý, các chuyên gia lại phát hiện ra rằng: những điểm khác nhau trong quá trình học ngôn ngữ của trẻ em nhiều hơn so với những điểm giống nhau.

Ví dụ, thứ tự học từ vựng của chúng không nhất định giống nhau. Khi học từ chỉ màu sắc, thứ tự học của trẻ em Trung Quốc là: đỏ → đen, trắng, xanh lá cây, vàng → xanh lam → tím, xám → nâu; nhưng ở một số quốc gia khác, thứ tự học màu sắc của trẻ là: trắng → xanh lá cây → đen → trắng → vàng → xanh lam → nâu.

Có thể thấy, hai thứ tự này vừa có điểm giống nhau, vừa có điểm khác nhau. Ví dụ khác, trẻ em ở các quốc gia khác nhau có thể học các kiểu câu đầu tiên không giống nhau: ở một số quốc gia, trẻ học câu theo cấu trúc “động từ + danh từ” trước, nhưng ở một số quốc gia khác, trẻ lại học cấu trúc “danh từ + động từ” trước.

Hiện tại, điều duy nhất chúng ta có thể xác định là: trẻ em nói các ngôn ngữ mẹ đẻ khác nhau khi học tiếng mẹ đẻ của chúng, vừa có điểm chung lại vừa có điểm khác biệt.

→ Qua bài học này nằm trong bộ Giáo trình Hán ngữ Boya, người học không chỉ tiếp thu thêm nhiều từ vựng và mẫu ngữ pháp hữu ích, mà còn hiểu rõ hơn rằng: việc học ngôn ngữ là một quá trình tự nhiên nhưng cũng rất phức tạp và mang tính cá nhân, văn hóa. Trẻ em tuy khác nhau về xuất xứ, nhưng đều trải qua những giai đoạn phát triển ngôn ngữ tương tự—đó chính là minh chứng cho tính phổ quát của ngôn ngữ.

Đồng thời, những khác biệt về thứ tự học từ, kiểu câu đầu tiên… lại phản ánh màu sắc văn hóa và phương thức tư duy riêng biệt của từng quốc gia. Đây là một bài học không chỉ mang tính ngôn ngữ học mà còn giúp người học mở rộng tầm nhìn về sự đa dạng của thế giới.

→ Xem tiếp Bài 5: Boya Trung Cấp 1 Tập 1

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button